Rechercher dans ce blog

jeudi 21 mars 2013

siêu xe

Để sở hữu một chiếc xe Rolls Royce sang trọng, thuộc hàng "đỉnh", chủ nhân của nó phải bỏ ra một số tiền khủng. Số lượng lớn các siêu xe này đang thuộc về các tỉnh lẻ chứ không phải Hà Nội hay Sài Gòn.


Ờ, thì cũng hiểu mấy câu viết nói gì rồi. Cái lối viết lách này trên báo chí ở Việt Nam, đã từ lâu như thế. Có lẽ từ ba mươi tám năm nay: 2013 trừ 1975 = 38.

Câu viết của Phạm Quỳnh vẫn lởn vởn trong đầu: "... tiếng Việt còn, nước ta còn ...".

Đâu rồi câu hát của Trịnh Công Sơn, đánh động lòng người tuổi trẻ miền Nam vào những năm 1965: Một ngàn năm nô lệ giặc Tàu, Một trăm năm nô lệ giặc Tây.

Năm 2011, Việt Khang cũng nói lên một điều tương tự: Xin hỏi anh ở đâu? Sao mắng tôi, bằng giọng nói dân tôi? (...) Tôi không thể ngồi yên khi nước Việt Nam đang ngã nghiêng, Dân tộc tôi sắp phải đắm chìm, Một ngàn năm hay triền miên tăm tối.

Trở lại câu văn đọc trên báo ở đầu bài blog:

Để sở hữu một chiếc xe Rolls Royce sang trọng, thuộc hàng "đỉnh", chủ nhân của nó phải bỏ ra một số tiền khủng. Số lượng lớn các siêu xe này đang thuộc về các tỉnh lẻ chứ không phải Hà Nội hay Sài Gòn.
  • "đỉnh": như "đỉnh cao trí tuệ" (một câu nói đã trở thành lời tuyên truyền nhàm chán, rỗng nghĩa hoàn toàn).
  • "khủng": như "khủng bố", "khủng khiếp", "khủng long".
  • "siêu": như "siêu nhân", "siêu thị", "siêu đẳng".
Đây lại một bằng chứng cho thấy khuynh hướng đồng hóa tiếng Việt với tiếng Tàu. Cứ từ một chữ "siêu" thôi, tha hồ mà nói mà viết loạn xạ cả lên: siêu mẫu, siêu xe, siêu bẩn, v.v. Xem bng t v tiếng Vit 1975


Thử "dịch" lại câu văn ở trên cho dễ hiểu hơn:

Để làm chủ một chiếc xe Rolls Royce sang trọng, vào hàng chóp bu, chủ nhân phải bỏ ra một số tiền kếch xù. Phần lớn các xe siêu đẳng này đang thuộc về tỉnh lẻ chứ không phải Hà Nội hay Sài Gòn.

Ghi chú

Tò mò tìm hiểu "siêu xa" trong tiếng Tàu. Mới hay từ này mang nghĩa khác hẳn hai chữ "siêu xe".


"Siêu xa 超车" trong Hán ngữ nghĩa là: vượt qua mặt xe ở phía trước trên đường.









mardi 19 mars 2013

ô tô


Theo Tầm-Nguyên Tự-điển Việt-Nam (Lê Ngọc Trụ):

ô tô: (auto viết tắt automobile, tiếng Pháp) Loại xe chạy bằng động cơ với bánh cao-su trên đường bộ, để chở người, hàng hóa. Cũng nói: tự-động-xa, xe hơi.

"Ô tô" trước đây dùng ở cả ba miền Bắc Trung Nam. Nhưng rất thông dụng ở miền Bắc.

Trước 1975, ở miền Nam, thường dùng hai chữ "xe hơi". Trên giấy tờ hành chánh còn dùng những từ như: xe tự động, xe du lịch.

Sau 1975, hai chữ "ô tô" càng ngày càng lấn lướt "xe hơi".

Tìm trên google.com (ngày 18-03-2013):

xe hơi:            32 400 000 kết quả (0,20 giây)
ô tô:                64 300 000 kết quả (0,12 giây)

Như vậy, hai chữ "ô tô" được dùng nhiều gấp hai lần "xe hơi".

Ngoài ra, bây giờ còn có những từ mới như: ô tô con, ô tô tải.

"Xe hơi" có lẽ là dịch theo Tàu "khí xa".
"Ô tô" có gốc tiếng Pháp (như đã ghi trên).

Không khỏi nhớ đến Tú Xương (1870-1907):

"Cống hỉ", "mét xì" thông mọi tiếng,
Chẳng sang Tàu cũng tếch sang Tây.

Thời sự

Bài một: Đất nước Việt Nam năm 2013 vẫn còn nghèo đói lạc hậu. Chỉ những người có "đặc quyền đặc lợi" hoặc "đại gia" mới dám chạy xe hơi.

Bài hai: Ô tô đã ảnh hưởng như thế nào trong giới những người được "ưu đãi" này của chế độ Xã Hội Chủ Nghĩa ngày nay?


Bài (1)




(...)
Cũng theo các ch ca hàng, các đi gia pht lên nh kinh doanh bt đng sn và không ngn ngi chi hàng t đng cho nhng chiếc xế hp hng sang Mercedes-Benz, Audi, Porsche thm chí Rolls-Royce thì nay đã hoàn toàn "biến mt". Nhng đi tượng khách hàng đến tìm mua nhng chiếc ô tô cũ ch yếu là người dân mun tu mt chiếc xe thun tin cho vic đi li, phc v kinh doanh cho doanh nghip hay hot đng vn ti taxi.

Giá bán cho nh
ng chiếc "xe c" như Daewoo Matiz, Kia Morning hay Toyota Innova t 245 đến 680 triu đng. Trong khi đó, nhng chiếc xế hp hng sang như Toyota Venza, Mercedes Benz E đt hơn có giá t 1,3 đến 1,55 t đng.
(...)


Bài (2)

“Đng mua ô tô cho chng, h s ngoi tình đy”

Tôi đã cnh báo hai cô bn thân, nhưng h không nhng không nghe tôi, còn dè bu tôi là thiếu văn minh, là hâm, là chp mch. Đ đến bây gi, khi lâm vào tình cnh như tôi, h mi chy đến khóc lóc vi tôi bo “biết thế...”.

(Xin các hãng bán xe hơi đng ni gin)

Tôi làm kinh doanh, còn chng làm công chc nhà nước. Lúc pht lên, tôi quyết đnh mua ô tô và đi hc lái. Tôi thành quý bà sành điu trong khi chng vn lôi tha lôi thôi con “rem” mu mn chín.

Chng không biết lái nên đi đâu cũng ngi ghế ph. Tôi có phóng nhanh mt chút, thì anh la rú lên mt cách s hãi ri bo: “Đàn bà gì mà phóng xe “điên” thế?”. Tôi đi chm chút thì anh bo: “Thà đi xe máy còn hơn”. Bước lên xe, anh s st hết cái n cái kia, vn cái này mt chút, vn cái kia mt chút, làm mi cái trên xe tôi c đo ln hết c lên.

Có khi anh bm vào nút sy ghế, tôi đang lái xe c thy phía dưới dn nóng giãy đành đch, nhìn xung thì thy chng s vào cái nút sy.

Sang đường, chng m c kính xung, thò tay ra vy lia vy la như đi... b, bao nhiêu khói bi bên ngoài được dp ùa c vào. Vy bng tay chưa đ, anh còn nhoài c người ra ca xe đ xin đường, ai cũng nhìn phát ngượng.

Thy chng c lot qut mãi cái xe máy cũng ti, thy c hèn hèn làm sao, tôi quyết đnh mua xe ô tô cho chng.

Chng cũng đi hc lái, ri cũng biết lái, có bng, có th chm ch mt mình mt xe đường hoàng dong ph. Tôi cũng nh người.

Chng bt đu ăn din hơn. Áo bt đu b vào trong qun. Tôi mng lm, vì chng đã sáng sa hơn.

Chng còn biết chi gôm. Xt nước hoa, lăn nách.

Chng bt đu nói là có công vic mi, cn phi đi công tác thường xuyên hơn. Tt, như vy là chng s được thăng tiến.

Nhưng tin chi tiêu hàng tháng chng li yêu cu tôi cung cp nhiu hơn. Chng nói công vic mi chưa hiu qu cn phi có thi gian và cn đu tư cho quan h ngoi giao. Tôi tc lưỡi, thêm vài chc triu mt tháng mà chng vui, trưởng thành thì không vn đ gì hết.

Chng vui lm, v nhà c tm tm cười. Lúc nào cũng kêu bn đ ôm cái máy tính (đ chát chít). Còn đi hiu sách mua v nào thơ tình, nào sách triết lí cuc sng. Tt, rt tiến b.

Nhưng mt ngày, tôi cht bt gp chng m ca xe cho mt cô gái tr, phong thái lch lãm khác hn lão chng lot qut ca tôi nhà thì tôi mi sc tnh. Chng tôi đã có b.

Tôi cafe vi chng ri hi thng: “Anh cp b vi cô đó được bao lâu ri?”. Chng tưởng tôi biết c ri lin tông tc k ra hết. Anh càng k thì tôi càng thy, cái ti chng ngoi tình ch phi do anh, mà là do tôi mà ra c.

Anh bo lúc được mua xe ô tô, anh bng thy mt bước lên tiên, lên mt đng cp khác. Đi vào cơ quan, mi người nhìn anh ngưỡng m hơn, các đng nghip nam thì ganh t, các cô gái thì thèm khát.

Đôi lúc trong thang máy, my cô gái tr c bo: “Môi anh đ thế”, “Mũi anh thng quá”, “Em thích cái tóc anh”, “Cái áo này tr quá”... làm anh c âm sướng, tưởng h khen mình tht, tưởng h chú ý đến mình tht (sau mi biết ch là ngoi giao thôi, anh nào các cô y ch khen thế).

H càng khen, thì anh càng phi chi chut.

Anh bt đu gp mt cô bé sinh viên. Cô y khóc lóc k l nghèo kh, không có tin đóng hc, cha m nghèo li m o... Anh dang tay che ch, thy thế mi là đàn ông.

Chng tôi bo cũng ch vì cái ô tô, nên mi nhiu người bng dưng đ ý đến anh như thế. H săn đón, h cười vi anh. Tính sĩ din ni lên. Anh thy đàn ông phi đi xe hơi, phi che ch cho người ph n bé bng, thì mi là đàn ông.

Tưởng ch chng tôi vướng vào cm by tình ch vì cái ô tô, vì nó kích thích cái thích th hin ca đám đàn ông, nhưng mà không phi, chng ca c hai người bn thân tôi cũng mc cái bnh y như chng tôi.

Đàn ông, là k thích th hin nht trên đi. Nht là th hin ta đây là đàn ông, mà đàn ông thì tiêu chí bây gi là thành đt và che ch được người tình. Nhng người đàn bà cái gì cũng làm được như chúng tôi, không yếu đui, không bé bng, thì h cn gì phi che ch, h đi ch khác đ che.

Chúng tôi hay ngi, cay đng mà tán vi nhau là vì h sướng quá hoá r. Nhưng nhìn li thì đúng là li do mình. Nhng người đàn ông s hư hng khi h rơi vào trng thái thay đi mã v rt nhanh, h thay đi cho phù hp vi bên ngoài. H đi cp b không phi đ tho mãn dc vng, mà ch đơn gin là đ tho mãn cái được cho là ln mnh mt thng đàn ông.

Đng mua xe ô tô cho chng, h s ngoi tình, nhanh lm, tôi th đy!

Theo Khoa hc & Đi sng








jeudi 14 mars 2013

hải quan


"Hải quan" là một từ thuộc loại "đồng hóa", tức là mang gốc tiếng Hoa hǎi guān 海关(海關), kể từ năm 1975, đã nhất loạt thay thế cho cách nói tương đương của người miền Nam cũ: sở quan thuế (xem bảng từ vị tiếng Việt 1975).


Dưới thời thực dân Pháp, cơ quan này có tên là "nhà Đoan" (tiếng Pháp: la douane).

Vào những năm 1930, người ta kể rằng (1): Anh chàng thư ký nhà Đoan tên Diệu trở thành nhà thơ Xuân Diệu, người tình muôn thuở của thi ca Việt Nam.

Sau đó, theo trạm mạng Internet "Hải Quan Việt Nam" (2): Ngày 10 tháng 9 năm 1945, Bộ tr­ưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp thừa uỷ quyền của Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt nam dân chủ cộng hoà ký Sắc lệnh số 27 - SL thành lập "Sở thuế quan và thuế gián thu", khai sinh Hải quan Việt Nam. 

Gần hai chục năm sau biến cố 30 tháng 4 năm 1975, lúc trở về thăm Việt Nam, tôi còn nhớ bị nhân viên kiểm soát hạch họe sổ thông hành ở sân bay Tân Sơn Nhứt. Đó là lần đầu tiên tôi mới biết: những người này là "Hải quan" kiểm tra "hộ chiếu". Hồi đó, thủ tục hành chánh còn rất chậm chạp, đợi lâu cả tiếng đồng hồ mới qua "cửa ải". Trong khi đứng nối đuôi chờ tới phiên mình, tôi cứ thậm thụt, bỏ vô - rút ra tờ 10 US dollars kẹp trong sổ thông hành. Bỏ vô: vì nghe người ta khuyên nên để tiền đút lót cho nhân viên hải quan để được cứu xét mau chóng. Rút ra: vì có người dọa, nếu hối lộ, có thể mang tội lũng đoạn quan chức Nhà nước.




Sau ba mươi tám năm dưới chế độ Xã hội Chủ nghĩa, ngày nay người ta vẫn mãi đọc thấy những hàng chữ tương tự như sau (3):
 
Quan thuế có biết ngượng! Đất nước đang trải qua thời kỳ hết sức khó khăn, nguồn vốn ngân sách đầu tư cho phát triển KT-XH đang rất thiếu thốn. Vậy nên mỗi cán bộ ngành thuế cần phải thấy có lỗi với nhân dân, với đất nước vì đã không làm tròn bổn phận, trách nhiệm và nghĩa vụ.



Ghi chú:








hộ chiếu



"Hộ chiếu" là một từ thuộc loại "đồng hóa", tức là mang gốc tiếng Hoa hù zhào 护照(護照), kể từ năm 1975, đã nhất loạt thay thế cho cách nói tương đương của người miền Nam cũ: sổ thông hành (xem bảng từ vị tiếng Việt 1975).

 
Đành rằng hai chữ "thông hành" cũng mượn từ tiếng Hoa. Nhưng cố tình thay thế bằng một từ Hoa ngữ khác thì hỏi có hay gì? Chẳng qua đó chỉ là chủ trương xóa bỏ dấu vết của chế độ Việt Nam Cộng Hòa ở miền Nam trước 1975.

Trong khi đó chủ quyền lãnh thổ lãnh hải Việt Nam hiện đang bị đe dọa trầm trọng: "Mẫu hộ chiếu mới có in bản đồ Trung Quốc và vẽ thêm "đường lưỡi bò", đòi hỏi chủ quyền của Trung Quốc trên Biển Đông, cùng đảo Đài Loan và hai vùng lãnh thổ tranh chấp với Ấn Độ." Nguồn: http://vnexpress.net/gl/the-gioi/2012/11/nguoi-trung-quoc-noi-ve-ho-chieu-duong-luoi-bo/