Rechercher dans ce blog

mercredi 22 janvier 2014

cách mạng


Hai chữ "cách mạng", hay "cách mệnh", là mượn của tiếng Hán, có ba nghĩa như sau:

1.         Thay đổi một triều vua. Ngày xưa thiên tử nhận mệnh trời, thay triều đại và đặt cho tên mới. Dịch Kinh 易經: Thang Vũ cách mệnh thuận hồ thiên nhi ứng hồ nhân 湯武革命順乎天而應乎人 (Cách quái 革卦) Vua Thang (diệt Kiệt) vua Vũ (diệt Trụ) thay đổi triều đại, hợp với đạo trời và ứng với lòng người.
2.         Chỉ việc thay đổi mạnh mẽ mau chóng về một phương diện, lãnh vực nào đó (kĩ thuật, kinh tế, văn học, v.v.). Như: công nghiệp cách mệnh 工業革命 cách mạng kĩ nghệ.
3.         Chuyên chỉ sự dùng võ lực để lật đổ một chính quyền, tổ chức hoặc trật tự cũ. Như: chánh trị cách mệnh 政治革命, xã hội cách mệnh 社會革命.

Khoảng năm 1970, trên chuyến xe car đi nghỉ hè đang chạy dọc theo bờ biển Địa Trung Hải ở miền Nam nước Pháp, chợt nghe câu hát từ máy phóng thanh "hỡi ba miền vùng lên cách mạng", tôi bỗng giật mình đánh thót. Hai chữ "cách mạng" này không nhắc tôi về cuộc Cách mạng Pháp 1789, mà mơ hồ đe dọa một biến cố lớn theo con đường Cách mạng tháng Mười 1917 ở Nga.


Mấy năm trước đó, nhạc Trịnh Công Sơn bắt đầu nổi tiếng như cồn. Bài "Gia tài của mẹ" làm rúng động dân quân miền Nam cũ, khao khát hòa bình. Rồi hàng loạt những bài ca trữ tình đứt ruột người nghe cho nhiều thế hệ: Diễm Xưa, Tuổi đá buồn, Nắng thủy tinh, Nhìn những mùa thu đi, v.v.

Thế rồi biến cố 1975 bùng nổ, đưa cả nước Việt Nam vào quỹ đạo của ý thức hệ Mác-Lê Nin độc tài độc đảng.

Hôm nay, lại nghe tin Biển Đông dậy sóng, qua những tranh chấp lãnh thổ lãnh hải giữa Trung Quốc, Nhật Bổn, Phi Luật Tân. Riêng Việt Nam, Nhà nước từ năm 1958 đã kí công hàm nhượng các đảo Trường Sa Hoàng Sa cho Tàu. Tuyệt đại đa số người dân Việt vẫn còn sống trong tăm tối nghèo khó, bất công, không có độc lập, mất hết tự do. Công an Nhà nước tiếp tục đàn áp thanh niên, trí thức, những người yêu nước đủ các tầng lớp đã bắt đầu đứng lên đòi hỏi bảo vệ cõi bờ.

Bây giờ, ta hãy thử chậm rãi đọc và lắng tai nghe lại, từng câu từng chữ bài hát "Huế-Sài Gòn-Hà Nội" (1). Để thấm thía hiểu rằng dân mình đã bị lường gạt tự bao giờ!

Sau đó, xin mời đọc và nghe lại bài "Nắng đẹp miền Nam" của nhạc sĩ Lam Phương (2). Để thấy rằng quê hương Việt Nam đã bị một chế độ xấu xa ác độc phá hoại kinh hồn.





(1) Huế, Sài Gòn, Hà Ni
(2) Nắng đẹp miền Nam
Huế, Sài Gòn, Hà Ni, quê hương ơi sao vn còn xa
Huế, Sài Gòn, Hà Ni, bao nhiêu năm sao vn th ơ
Vit Nam ơi, còn bao lâu,
nhng con người ngi nh thương nhau
Triu chân em, triu chân anh,
hi ba min vùng lên cách mng

Ðã đến lúc ni tm lòng chung
Tui thanh niên, hãy đi bng nhng bước tin phong
T Trung Nam Bc ch mong nung đt
nhng bó đuc reo vui t do
Ðường đi đến nhng nơi lao tù
ngày mai s xây trường hay hp ch
Dân ta v cy ba đ áo cơm no
Bàn tay giúp nước, bàn tay kiến thiết
Nhng du căm hn xưa nht m

Nhà ta xây mãi, vườn ta thêm trái
cho em ra đu núi ca tình vui
Bc Nam Trung ơi, đoàn kết mt min
phá biên thùy, m rng đường thêm dng nước bình yên

Huế, Sài Gòn, Hà Ni, hai mươi năm tiếng khóc lm than
Huế, Sài Gòn, Hà Ni, trong ta đau trái tim Vit Nam
Ðn bom ơi, lòng tham ơi, khí gii nào dit ni dân ta
Vit nam ơi, bng cơn mơ,
tr mt nhìn sch tan căm thù

Hãy xóa hết du tích bun xưa
Ngày mai đây, nhng con đường Nam Bc n hoa
Bàn tay thân ái, lòng không biên gii
Anh em ơi, lng nghe tình nhau
Ngày vui ln s qua trăm cu
M dâng miếng cau ri dâng ngn tru
cho hai min trùng phùng, lòng thy nao nao
Ngày Nam đêm Bc, tình tràn trong mt
s thy trăm bình minh ngt ngào

Nga bay theo gió, lòng reo muôn vó
cho dân ta bng ln trong t do
Bc Nam Trung ơi, tình nghĩa mn nng
bước ra ngoài mt ln dit vong
Dng mái nhà chung

Hãy xóa hết du tích bun xưa
Ngày mai đây, nhng con đường Nam Bc n hoa
Bàn tay thân ái, lòng không biên gii
Anh em ơi, lng nghe tình nhau
Ngày vui ln s qua trăm cu
M dâng miếng cau ri dâng ngn tru
cho hai min trùng phùng lòng thy nao nao
Ngày Nam đêm Bc, tình tràn trong mt
s thy trăm bình minh ngt ngào

Nga bay theo gió, lòng reo muôn vó
cho dân ta bng ln trong t do
Bc Nam Trung ơi, tình nghĩa mn nng
bước ra ngoài mt ln dit vong
Dng mái nhà chung
Đây tri bao la ánh nng mai
hé đu ghnh lan dn ti đng xanh.
Ta cùng chen vai đem tay góp sc tăng gia
cho người người vui hòa.
Đường cày hôm qua nay lên tràn bông lúa mi
ôi duyên dáng đng ơi!
Đến mai s là ngày muôn ht chín l lơi
mình ngm nhau cười.

Kìa đàn chim quê chim tung bay v đâu
mang tin rng gi đây ta sng vi bình minh.
Tiếng ca trong lành tiếng hát lng tri xanh
đp biết bao tâm tình.
Tình là tình nng thm
buc lòng mình vào núi sông
tình mến quê hương.

Ngàn bóng đêm phai ri
vng dương lên soi đi làng ta nay rng ngi!
Khi người lính chiến đã đu tranh
hiến hòa bình cho Đng Tháp Cà Mau
Ta người nông thôn quên sương gió
góp gian lao lo được mùa mong cu .
Nh tình quân dân gây bao nim thương
m cúng non sông đón bình minh,
gng lên vi ngày này ta cùng tưới đng xanh
ri sng no lành.

Đây quê hương thân yêu min Nam
nng lên huy hoàng đp mùa vui sang.



mardi 14 janvier 2014

phương xa


"Lũ chúng ta đu thai lm thế k"

Hình như đó là mt câu thơ đã đi vào tâm thc người Vit hôm nay.

Câu này trích t bài "Phương xa" trong tp Thơ Say (1940) ca Vũ Hoàng Chương. Như mt li tiên tri, bài thơ ct lên tiếng kêu thương v thân phn con người chân tht gia mt thế gii đo điên.  Chm rãi đc li tng câu,  người ta có cm tưởng nhà thơ đã viết ra bài đó đ trao tng nhng người Vit Nam vượt bin đi tìm t do sau biến c 1975.


Lời thơ trong sáng và thm thiết tình người. Hai giá tr t lâu vng bóng trong tiếng Vit ngày nay.




Phương Xa

Nhổ neo rồi thuyền ơi xin mặc sóng
Xô về Ðông hay giạt tới phương Ðoài
Xa mặt đất giữa vô cùng cao rộng
Lòng cô đơn cay đắng họa dần vơi

Lũ chúng ta lạc loài dăm bảy đứa
Bị quê hương ruồng bỏ giống nòi khinh
Bể vô tận sá gì phương hướng nữa
Thuyền ơi thuyền theo gió hãy lênh đênh

Lũ chúng ta đầu thai lầm thế kỷ
Một đôi người u uất nỗi trơ vơ
Ðời kiêu bạc không dung hồn giản dị
Thuyền ơi thuyền xin ghé bến hoang sơ

Men đã ngấm, bọn ta chờ nắng tắt
Treo buồm cao, cùng cao tiếng hò khoan
Gió đã nổi, nhịp trăng chiều hiu hắt
Thuyền ơi thuyền, theo gió hãy cho ngoan

Vũ Hoàng Chương
1940: Tự xuất bản THƠ SAY, nhà Cộng Lực ấn loát và phát hành. Nxb Nguyễn Đình Vượng tái bản 1971, Saigon.



mercredi 8 janvier 2014

ngụy quyền


Hai chữ "ngy quyn" chỉ chính quyền miền Nam cũ trước 1975.

Hán Việt Từ Điển của Đào Duy Anh không có từ này. Cứ theo ý đồ đồng hóa tiếng Việt với tiếng Tàu từ vài chục năm gần đây, ta phải tìm nguồn gốc hai chữ này trong từ điển chữ Hán.

Quả thực, "ngy quyn" có thể bắt nguồn từ "ngy chánh quyn 偽政權". Theo Hán Điển (*), trong thời kì chiến tranh Trung Nhật, "ngy chánh quyn" đặc chỉ  chính quyền do Hán gian nắm giữ tại những vùng đất của Trung Quốc đã bị quân Nhật chiếm đóng.

Khoảng những năm 1972-1975, chiến tranh Việt Nam bùng nổ dữ dội, làm chấn động lương tâm thế giới. Rất nhiều phong trào kêu gọi hòa bình nổi dậy, đặc biệt ở Âu châu và nhất là tại Pháp. Hà Nội đã khôn khéo tuyên truyền khiến cho đa số dư luận quốc tế đều tưởng lầm rằng chiến tranh Việt Nam chỉ là cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ. Ở Pháp, hai chữ "ngy quyn" được dịch là "gouvernement fantoche du Sud Vietnam".


Hiệp định Paris ki năm 1973 đưa đến sự sụp đổ hoàn toàn của "ngy quyn" Việt Nam Cộng Hòa vào ngày 30 tháng Tư năm 1975.

Nhà nước cộng sản quyết định đổi tên nước "Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa" thành "Cng hòa Xã hi ch nghĩa Vit Nam" và vn gi li cách ngôn (devise nationale) cũ theo đúng bn tuyên ngôn đc lp ca Vit Nam, sau khi giành đc lp t thc dân Pháp và Nht, đã được H Chí Minh son tho, và đc trước công chúng ti vườn hoa Ba Đình ngày 2 tháng 9 năm 1945:  


Đc lp - T do - Hnh phúc



Hi ơi, gn 70 năm qua, người dân Vit Nam càng ngày càng thy rõ ba cp ch cách ngôn này ch là "ngy ngôn", tc là li nói di (parole mensongère) mà thôi!


Ghi chú:


Bài đọc thêm

Thắng “Ngụy”

Trước 1975, dù rằng chẳng mấy khi phải nghe hoặc dùng đến chữ “ngụy” nhưng mỗi lần nghe hoặc đọc phải chữ đó thì cũng có thể hiểu được với cái nghĩa nôm na là “giả mạo” hoặc là “không chính thống”...

http://danlambaovn.blogspot.fr/2014/01/ang-ta-thang-nguy-nhung-so-viet-nam.html#.UtkoHF6NAfo